Tìm hiểu cách thức tạo quần áo từ phế liệu tái chế của người Nhật Bản

24/10/2018 

Nhật Bản luôn được biết đến là một đất nước công nghiệp văn minh, luôn giữ cho môi trường sống sạch sẽ, trong lành. Những phế liệu đều được họ phân loại và thu gom để tạo ra các đồ dùng hữu ích khác. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về cách thức mà người Nhật Bản tạo ra các bộ quần áo từ phế liệu tái chế.

Cách thức phân loại phế liệu tái chế

Cách thức phân loại được đất nước này áp dụng và được mọi người hưởng ứng, trước khi tạo các bộ quần áo từ phế liệu tái chế thì các phế liệu đó cần phải được phân loại. Cách mà người Nhật phân loại là sử dụng các thùng rác có màu sắc khác nhau, mỗi thùng sẽ đựng một loại phế liệu như rác có thể tái chế, rác không thể tái chế, thủy tinh, phế liệu sắt, … Điển hình thùng màu vàng để bỏ các lọ thủy tinh thùng màu xanh để thu mua các loại phế liệu nhôm, thép,… Người dân ở đó khi bỏ rác sẽ cho vào đúng loại thùng phù hợp và nó đã tạo thành thói quen cho con người ở đó.

Quy trình tạo quần áo từ phế liệu tái chế

Quá trình này được người Nhật thực hiện nhờ một số trung tâm tái chế phế liệu. Quy trình được thực hiện như sau:

  • – Thu gom rác mỗi ngày theo sự phân loại sẵn của người dân và đưa về nhà máy

– Tại đây nó được xử lý và loại bỏ các tạp chất

  • – Phế liệu được nghiền thành vụn hoặc ép lại thành cuộn để thực hiện các hoạt động tái chế, chế tạo ra các đồ dùng từ tái chế phế liệu. Các trung tâm xử lý này sử dụng công nghệ hiện đại để biến các phế liệu thành nguyên liệu cho sản xuất các đồ dùng như: đồ dùng học tập, vải sợi may quần áo,…

Một số trung tâm xử lý phế liệu tái chế tại Nhật

Nhật có các nhà máy và trung tâm tái chế sử dụng công nghệ mới

Có thể thấy, nhờ công nghệ mới biến vật liệu nhựa PET thành các sản phẩm có tính năng hữu hiệu như quần áo từ phế liệu tái chế, các vật liệu thủy tinh,… Một số nhà máy nổi tiếng tại nhật như:

Trung tâm Tái chế Rác thải Minato: hoạt động từ năm 1999 cho đến nay đáp ứng được các vấn đề xử lý phế liệu từ thủy tinh. Mỗi ngày, trung tâm xử lý khoảng 1 tấn rác thải với khối lượng khoảng 4000 chai lọ, hơn 1400 lon thép và nhôm khác.

Nhà máy sản xuất nhựa PET đã sản xuất được hơn 23000 tấn nhựa mỗi năm, với công nghệ hiện đại đã tạo ra các bộ quần áo từ phế liệu tái chế như quần áo công trường,.., hàng nhựa chống ăn mòn kim loại.

Trên đây bạn đã thấy được con người Nhật Bản đã biết cách biến những thứ bỏ đi thành những đồ dùng có giá trị như thế nào. Những bộ quần áo từ tái chế nhờ công nghệ PET đã giúp đất nước này có được cách thức mới để hạn chế sự tác động của chất thải vào tự nhiên. Và không thể đánh giá cao tinh thần và ý thức của người dân nơi đây trong việc phân loại rác thải trong cuộc sống.

Hotline